900 Kh Đầu Tư Vàng Tại Techcombank Hanoi - Đã in

Hợp đồng vay thế chấp sổ hồng có cần phải công chứng không?

Theo quy định tại điểm a khoản 3 Điều 27 Luật Đất đai 2024, hợp đồng vay thế chấp bằng quyền sử dụng đất cần được công chứng.

Theo quy định tại Điều 40 và Điều 42 Luật Công chứng 2014, khi đi công chứng hợp đồng vay thế chấp tại văn phòng công chứng, người vay cần chuẩn bị:

Như vậy, bản chất của giao dịch vay thế chấp sổ hồng là sử dụng Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất để làm tài sản bảo đảm khi được ngân hàng cấp tín dụng.

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất hay sổ hồng chỉ là tài sản bảo đảm cho khoản vay. Người vay thể hiện rõ mục đích, phương án vay cụ thể và khả năng thanh toán để tăng cơ hội được ngân hàng phê duyệt.

Hiện nay, Techcombank có các giải pháp cho vay mua nhà, Vay mua nhà ở đã có Giấy chứng nhận với chính sách lãi suất vô cùng cạnh tranh, thời hạn cho vay dài lên đến 35 năm. Đây là một lựa chọn đáng cân nhắc để bạn nhanh chóng hiện thực hóa ngôi nhà mơ ước, tạo dựng tổ ấm.

Lưu ý: Thông tin trong bài viết chỉ mang tính tham khảo và có thể thay đổi theo từng thời điểm. Để cập nhật chính sách sản phẩm của Techcombank chính xác nhất, vui lòng truy cập các trang sản phẩm từ website https://techcombank.com/ hoặc liên hệ các phương thức dưới đây:

4.8 / 5 ( 145 bình chọn )

“Được thành lập năm 1993 với hội sở chính đặt tại Hà Nội, Techcombank là một trong những ngân hàng TMCP lớn nhất Việt Nam và một trong những ngân hàng hàng đầu ở Châu Á Với giá trị vốn hóa lớn thứ 4 trên thị trường, chúng tôi cũng tự hào khi là ngân hàng dẫn đầu về hiệu suất hoạt động 18 quý tăng trưởng liên tiếp Trong những năm trở lại đây, Techcombank liên tiếp được vinh danh tại các giải thưởng được trao bởi các tổ chức quốc tế uy tín như: EuroMoney, Global Finance, Wells Fargo, Bank of New York Mellon, AsiaRisk, Finance Asia, Global Banking and Finance Review, vv….”

Vay thế chấp sổ hồng cần giấy tờ gì?

Hồ sơ vay thế chấp ngân hàng bằng nhà ở đã có giấy chứng nhận (sổ hồng) thường gồm các loại giấy tờ sau đây:

Lưu ý: Mỗi ngân hàng có thể có những yêu cầu khác về giấy tờ đăng ký. Khách hàng vui lòng liên hệ trực tiếp tới ngân hàng để cập nhật thông tin chính xác.

Khách hàng liên hệ trực tiếp với ngân hàng dự kiến vay thế chấp sổ hồng để được tư vấn cụ thể về hồ sơ vay vốn.

Vay thế chấp sổ hồng lãi suất bao nhiêu?

Mức lãi suất khi vay thế chấp tài sản bảo đảm đã có sổ hồng sẽ phụ thuộc vào thỏa thuận giữa khách hàng và ngân hàng.

Ngân hàng sẽ dựa vào nhiều yếu tố để đưa ra mức lãi suất thỏa thuận với khách hàng như:

Nếu bạn đã nắm được mức lãi suất khi vay thế chấp sổ hồng, bạn có thể sử dụng công cụ tính lãi vay để biết tổng số tiền gốc và lãi phải trả, cũng như số tiền gốc và lãi phải trả cho từng tháng. Công cụ này sẽ hỗ trợ bạn chủ động trong việc lên kế hoạch vay và trả lãi, đảm bảo việc quản lý tài chính hiệu quả hơn.

Mức lãi suất vay sẽ dựa vào chính sách của ngân hàng từng thời kỳ và thỏa thuận với khách hàng.

Lãi suất vay thế chấp sổ đỏ hiện nay

Mức lãi suất vay thế chấp sổ đỏ hiện nay đang dao động từ 4.1% - 11%/năm (*). Tuy nhiên, mức lãi suất cụ thể sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:

(*) Lưu ý: Mức lãi suất được cập nhật vào ngày 26/11/2024 và chỉ mang tính chất tham khảo. Bạn vui lòng tham khảo lãi suất thực tế tại website chính thức của các ngân hàng.

Techcombank hỗ trợ khách hàng mức lãi suất hấp dẫn khi vay thế chấp bằng sổ đỏ.

Lưu ý cách tính lãi khi vay thế chấp sổ đỏ

Hiện nay, ngân hàng đang áp dụng các loại lãi suất (cố định, thả nổi và hỗn hợp) và có nhiều cách tính lãi khác nhau (theo dư nợ giảm dần, niên kim).

Đây là cách tính mà số tiền lãi được tính trên số dư nợ còn lại sau mỗi kỳ thanh toán. Qua mỗi tháng, số tiền gốc phải trả sẽ giảm dần nên số tiền lãi phải trả qua từng tháng cũng giảm theo.

Số tiền phải trả hàng tháng = Nợ gốc chia đều theo tháng + Tiền lãi tính trên dư nợ còn lại

Ví dụ: Bạn vay thế chấp sổ đỏ 120,000,000 VND cho thời hạn 12 tháng, lãi suất 6.5 %/năm trên dư nợ giảm dần. Cách tính tiền lãi theo dư nợ giảm dần sẽ như sau:

Tương tự, khi áp dụng công thức, bạn sẽ tính được số tiền gốc và lãi cần trả vào các tháng tiếp theo.

Theo cách tính này, số tiền phải trả hàng tháng sẽ cố định (bằng nhau trong suốt thời gian vay). Trong đó, số tiền gốc các kỳ đầu sẽ ít và tăng dần theo thời gian. Số tiền lãi những kỳ đầu sẽ nhiều (do dư nợ lớn) và giảm dần theo thời gian (do dư nợ giảm).

Ví dụ: Bạn vay thế chấp sổ đỏ 100,000,000 VND cho thời hạn 12 tháng với mức lãi suất 6 %/năm. Theo công cụ tính lãi trả nợ niêm kim (số tiền trả nợ hàng tháng cố định) tại Techcombank thì số tiền bạn phải trả hàng tháng là 8,833,333 VND. Trong đó, tổng gốc và lãi phải trả là 106,000,000 VND.

Hiện nay, nhiều ngân hàng có công cụ hỗ trợ khách hàng tính số tiền gốc và tính lãi suất vay ngân hàng mỗi tháng trên website chính thức. Người có ý định vay ngân hàng có thể sử dụng công cụ tính toán để tìm được số tiền dự kiến cần trả hàng tháng.

Mức tính số tiền phải trả hàng tháng theo cách trả nợ niêm kim.

Thực tế, thị trường tài chính luôn có sự biến động, đối với người dùng lựa chọn giải pháp vay thế chấp có chính sách lãi suất thả nổi có thể phải chi trả mức lãi suất cao hơn và số tiền lãi cần trả cũng sẽ tăng lên. Do đó, khi so sánh các sản phẩm vay vốn, bạn nên xem xét cả mức lãi suất, cách tính lãi, các phí dịch vụ khác để lựa chọn được gói vay phù hợp với nhu cầu và khả năng tài chính của mình.

Hiểu rõ về cách tính lãi suất của ngân hàng giúp bạn chủ động kiểm soát cho khoản vay của bản thân.

Vay ngân hàng thế chấp sổ hồng được bao nhiêu tiền?

Hạn mức vay tối đa sẽ phụ thuộc vào nhu cầu vay và năng lực tài chính của người vay. Trên thực tế, ngân hàng sẽ dựa vào nhiều tiêu chí như: sản phẩm vay, giá trị của tài sản bảo đảm, lịch sử tín dụng, khả năng tài chính… để đưa ra hạn mức tối đa cho người vay.

Hạn mức tối đa thông thường dao động khoảng từ 70 - 80% giá trị của tài sản bảo đảm trong trường hợp sau:

Như vậy, để nhận được hạn mức tối đa cao, người vay cần giữ lịch sử tín dụng tốt, tài sản bảo đảm có giấy tờ hợp pháp, thanh khoản cao và lựa chọn các gói vay phù hợp theo chính sách từng ngân hàng.

Các chi phí có thể phát sinh khi vay thế chấp

Bên cạnh mức lãi suất vay đã cam kết trong hợp đồng, các khoản chi phí khác có thể phát sinh khi bạn vay thế chấp sổ đỏ bao gồm:

Trên đây là những cập nhật về mức lãi suất vay thế chấp sổ đỏ tại ngân hàng hiện nay. Tùy từng chính sách tại từng ngân hàng ở mỗi thời điểm, con số này sẽ được điều chỉnh khác nhau. Vì vậy, bạn nên liên hệ trực tiếp với đơn vị cho vay để được tư vấn chính xác hơn.

Lưu ý: Thông tin trong bài viết chỉ mang tính tham khảo và có thể thay đổi theo từng thời điểm. Để cập nhật chính sách sản phẩm của Techcombank chính xác nhất, vui lòng truy cập các trang sản phẩm từ website https://techcombank.com/ hoặc liên hệ các phương thức dưới đây:

Vay thế chấp sổ hồng chính là hình thức vay thế chấp và sử dụng tài sản đảm bảo đã có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (thường được gọi tắt là sổ hồng).

Bài viết sẽ cung cấp các thông tin giúp bạn hiểu đúng về vay thế chấp sổ hồng là gì và các khía cạnh quan trọng khác. Cùng theo dõi trong bài viết dưới đây!

Bạn đọc lưu ý: Nội dung đề cập trong bài viết được tổng hợp dựa trên thông tin chung của thị trường, không đại diện cho duy nhất các sản phẩm và dịch vụ của Techcombank.

“Sổ hồng” không phải một thuật ngữ pháp lý theo quy định của pháp luật đất đai và nhà ở hiện hành. Vì vậy, vay thế chấp sổ hồng là một tên gọi không chính thức.

Trên thực tế, đây là hình thức vay sử dụng Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất làm tài sản bảo đảm để được ngân hàng cấp tín dụng.

Lưu ý: Giấy chứng nhận là cơ sở bảo đảm cho khoản vay, không phải yếu tố duy nhất để ngân hàng xem xét chấp nhận cấp tín dụng. Vì vậy, người vay cần xác định rõ mục đích, phương án vay cụ thể và khả năng tài chính của mình khi tham gia giao dịch vay thế chấp với ngân hàng.

Sổ hồng là cách gọi không chính thức của Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.