Căn cứ tại Điều 19 Nghị định 123/2020/NĐ-CP và Điều 7, khoản 6 Điều 12 Thông tư 78/2021/TT-BTC thì có 5 trường hợp người nộp thuế phải nộp mẫu 04/SS-HĐĐT gồm có như sau:

Những khó khăn và sai lầm khi học tiếng Hàn Quốc

Khi bắt đầu làm quen và học một loại ngôn ngữ mới thì việc gặp khó khăn là điều tất yếu sẽ xảy ra. Thời gian để tiếp cận với một ngôn ngữ mới tùy thuộc vào nhiều yếu tố như mức độ tương đồng tiếng mẹ đẻ và ngôn ngữ cần học, loại ngôn ngữ, độ phúc tạp của ngôn ngữ mới và mức độ chăm chỉ của bạn trong việc học ngôn ngữ mới. Vậy những khó khăn mà những sai lầm bạn có thể gặp trong việc học tiếng Hàn là gì?

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Wenn dies deiner Meinung nach nicht gegen unsere Gemeinschaftsstandards verstößt,

Nhiều người thường cho rằng xăm hình không thể hiến máu, gây ảnh hưởng đến thai nhi...

1. Không thể hiến máu: Theo Brightside, người có hình xăm hoàn toàn có thể hiến máu nếu họ đáp ứng đủ các yêu cầu của bác sĩ. Để đảm bảo an toàn, bạn nên đợi 6 tháng kể từ lúc hình xăm lành lại. Ảnh: Brightside.

2. Không nên xăm hình khi mang thai: Đến nay, chưa có gì chứng minh xăm hình gây nguy hiểm cho mẹ và thai nhi. Nếu quyết định ghi dấu lên cơ thể trong khoảng thời gian này, bạn không nên xăm ở lưng bởi nó có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Xem xét vị trí và đảm bảo vệ sinh là 2 tiêu chí quan trọng cần lưu ý. Ảnh: Brightside.

3. Không thể chụp cộng hưởng từ: Theo nghiên cứu được thực hiện bởi Viện Max Planck ở Đức, khả năng xảy ra trường hợp này là rất nhỏ, gần như không đáng kể. Ảnh: Brightside.

4. Hình xăm màu trắng gây đau đớn hơn: Đây là nhận định hoàn toàn sai lầm. Thông thường, thợ xăm sẽ dành màu trắng cuối cùng để điều chỉnh một số chi tiết nhỏ. Vào thời điểm này, da của bạn có thể đã khá đau do mực tiêm vào lớp hạ bì trong vài giờ. Do đó, nó tạo ra cảm giác đau rát hơn. Ảnh: Brightside.

5. Bị bệnh máu khó đông không thể xăm hình: Điều này không hoàn toàn sai, bệnh máu khó đông ngăn cản quá trình làm đông máu, có nhiều mức độ khác nhau. Cũng có trường hợp những người bị bệnh đã xăm hình nhưng không gặp phải biến chứng nào. Tốt hơn hết, bạn nên kiểm tra với bác sĩ trước khi đưa ra quyết định. Ảnh: Brightside.

6. Giảm cơ hội nhận được việc làm: Ngày nay, việc xăm hình ngày càng phổ biến, xã hội dần cởi mở hơn và dễ dàng chấp nhận với điều này. Bên cạnh đó, một số công việc sẽ đưa ra những quy định riêng về hình xăm, do đó bạn cần tìm hiểu rõ trước khi quyết định ghi dấu lên cơ thể. Ảnh: Brightside.

7. Thợ xăm chỉ sử dụng một kim cho tất cả khách hàng: Một trong những quy tắc vệ sinh cơ bản của xưởng xăm là tất cả vật liệu phải là đồ mới. Kim, găng tay và ống ngậm được sử dụng một lần. Vì vậy, bạn nên quan sát thợ xăm xem họ có làm đúng quy trình này hay không để đảm bảo an toàn. Ảnh: Brightside.

8. Hình xăm không thể xóa bỏ: Bạn nên suy nghĩ cẩn thận trước khi ghi dấu lên cơ thể bởi việc loại bỏ nó sẽ gây đau đớn và để lại sẹo. Hiện nay, những hình xăm nhỏ, với màu mực đen có thể được làm mờ nhờ công nghệ laser. Ảnh: Brightside.

xăm hình có đau không suy nghĩ sai lầm về hình xăm hình xăm tattoo xăm hình có xóa được không hình xăm ảnh hưởng gì đến sự nghiệp

Mẫu thông báo hóa đơn điện tử có sai sót như thế nào?

Mẫu thông báo hóa đơn điện tử có sai sót là mẫu số 04/SS-HĐĐT ban hành kèm theo Nghị định 123/2020/NĐ-CP.

Mẫu số 04/SS-HĐĐT được quy định như sau:

Hướng dẫn điều chỉnh hóa đơn sai địa chỉ nhưng không sai mã số thuế theo Công văn 14193/CTBDU-TTHT?

Ngày 24/5/2024, Cục thuế tỉnh Bình Dương ban hành Công văn 14193/CTBDU-TTHT năm 2024 hướng dẫn về chính sách thuế.

Theo đó, tại Công văn 14193/CTBDU-TTHT năm 2024 tại đây hướng dẫn về việc điều chỉnh hóa đơn sai địa chỉ nhưng không sai mã số thuế như sau:

Căn cứ khoản 2 Điều 19 Nghị định 123/2020/NĐ-CP quy định về hóa đơn, chứng từ như sau:

Căn cứ quy định nêu trên, Cục Thuế tỉnh Bình Dương hướng dẫn về việc điều chỉnh hóa đơn sai địa chỉ nhưng không sai mã số thuế như sau:

Trường hợp các hóa đơn mua vào, bán ra của Công ty được lập theo quy định tại Nghị định 123/2020/NĐ-CP, đã gửi cho người mua hoặc Công ty đã nhận được hóa đơn mua vào, sau đó phát hiện sai sót về địa chỉ của Công ty nhưng không sai mã số thuế, các nội dung khác không sai sót thì Công ty thông báo cho người mua/người bán về việc hóa đơn có sai sót và bên bán không phải lập lại hóa đơn. Đồng thời, Công ty thực hiện thông báo với cơ quan thuế về hóa đơn điện tử có sai sót theo Mẫu số 04/SS- HĐĐT Phụ lục IA ban hành kèm theo Nghị định 123/2020/NĐ-CP.

Hướng dẫn điều chỉnh hóa đơn sai địa chỉ nhưng không sai mã số thuế theo Công văn 14193/CTBDU-TTHT? (Hình từ internet)