Kỹ thuật sinh học mở ra nhiều cơ hội việc làm hấp dẫn
Review ngành Kỹ thuật in Đại học Bách Khoa Hà Nội (HUST): Học chỉ để mở tiệm photo?
Trong những năm gần đây, ngành in ấn tại Việt Nam đang có bước phát triển vượt bậc đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao. Chính vì vậy ngành Kỹ thuật in của Đại học Bách Khoa Hà Nội được rất nhiều bạn học sinh lớp 12 quan tâm. Vậy bạn đã hiểu gì về ngành này chưa? Hãy cùng Hocmai.vn tìm hiểu những thông tin cần thiết nhé!
Kỹ thuật in – Ngành học có nhiều cơ hội
Kỹ thuật in là ngành chuyên đào tạo các kỹ sư thiết kế, quản lý và sản xuất các sản phẩm bằng phương tiện in ấn, web và thông tin di động. Chương trình đào tạo sẽ cung cấp cho sinh viên kiến thức về sự cân bằng giữa kỹ thuật, thương mại và sáng tạo của lĩnh vực in trong đó chuyên sâu về thiết kế đồ họa, quản lý và in ấn.
Ngành kỹ thuật in gồm có các kiến thức: Thiết kế chế bản điện tử, đồ họa, trang trí hoàn thiện, công nghệ in,… để có thể thiết kế, sáng tạo, vận hành và kiểm soát các hệ thống sản xuất bao bì, sách báo, tem nhãn, giấy tờ truyền thông quảng cáo,… Ngoài ra, sinh viên cũng được rèn luyện kỹ năng mềm như: Kỹ năng giao tiếp, thuyết trình, làm việc nhóm, kỹ năng tổng hợp và phân tích thông tin, kỹ năng phát hiện và khai thác vấn đề để làm việc hiệu quả.
II. Vị trí việc làm của Kỹ sư ngành Kỹ thuật Hạt nhân
Cơ hội và vị trí việc làm của các kỹ sư sau khi học ngành Kỹ thuật Hạt nhân trải dài trên một phổ rộng các hoạt động bao gồm: nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng, phát triển, chế tạo và xây dựng, vận hành, marketing và hỗ trợ sản phẩm. Tất cả các hoạt động này đều có nhu cầu rất lớn trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân. Đối với các lĩnh vực ứng dụng kỹ thuật hạt nhân, mức độ phát triển và trình độ khoa học công nghệ của lĩnh vực quyết định nhu cầu nhân lực ở từng vị trí.
Với khả năng thực hiện các nhiệm vụ, hoạt động nêu trên, các kỹ sư tốt nghiệp ngành Kỹ thuật Hạt nhân có thể đảm nhận các vị trí công việc tại các cơ quan tổ chức như sau:
Review ngành Kỹ thuật Hàng không Đại học Bách Khoa Hà Nội (HUST): Học gì? Điểm chuẩn bao nhiêu? Ra trường làm gì?
Kỹ thuật Hàng không của Đại học Bách Khoa Hà Nội luôn là ngành hấp dẫn đối với những bạn trẻ có mong muốn làm chủ chiếc tàu bay hiện đại. Nếu bạn cũng là một trong số đó thì bài viết này dành cho bạn. Chúng mình sẽ review chi tiết những điều cần biết về ngành này, cùng tham khảo nhé!
Tìm hiểu ngành Kỹ thuật Hàng không Đại học Bách Khoa Hà Nội
Ngành Kỹ thuật sinh học là gì? Có giống Công nghệ sinh học không?
Thực chất ngành kỹ thuật sinh học là một chuyên ngành tách ra từ Công nghệ sinh học trong vài năm gần đây và thu hút sự quan tâm của rất nhiều các bạn học sinh sinh viên. Ngành này đào tạo các kiến thức sinh học và kỹ thuật, công nghệ để phục vụ cho việc phân tích, nghiên cứu các tác nhân sinh học tạo mới hoặc tự nhiên, từ đó sẽ ứng dụng vào để chế biến ra sản phẩm tối ưu nhất. Nói một cách khác, ngành kỹ thuật sinh học sẽ giúp ứng dụng những nghiên cứu mới nhất vào việc sản xuất sản phẩm ở quy mô công nghiệp.
Nhìn chung ngành Kỹ thuật sinh học khá giống với Công nghệ sinh học. Vậy tại sao người ta lại tách thành ngành riêng? Thực tế thì hai ngành này đều giống nhau ở việc cùng nghiên cứu về ứng dụng công nghệ sinh học vào lĩnh vực nông nghiệp, thực phẩm, y tế và môi trường. Tuy vậy chuyên ngành Kỹ thuật sinh học lại đào sâu hơn vào phương pháp kỹ thuật để thay đổi quy trình sản xuất sản phẩm sinh học.
Review ngành Kỹ thuật sinh học – Đại học Bách Khoa Hà Nội (HUST): Ngành mới và nhiều cơ hội
Ngành kỹ thuật sinh học là một ngành vẫn còn mới và chưa có nhiều trường đại học tiến hành giảng dạy. Trong số những trường ít ỏi đó thì Đại học Bách Khoa Hà Nội là cái tên tiêu biểu nhất được nhiều bạn trẻ lựa chọn. Vậy bạn đã biết gì về ngành Kỹ thuật sinh học – Đại học Bách Khoa Hà Nội chưa? Nếu chưa thì bài viết này sẽ cung cấp đầy đủ những kiến thức cần thiết cho bạn đấy, nhất định phải theo dõi nhé!
Kỹ thuật sinh học – Ngành học mới và nhiều cơ hội
Review ngành Kỹ thuật in Đại học Bách Khoa Hà Nội
Đại học Bách Khoa Hà Nội là một trong ít trường đào tạo Kỹ thuật in
Kỹ thuật in là một ngành còn khá mới nên chưa có nhiều trường đào tạo, trong đó thì chắc chắn Bách Khoa Hà Nội là cái tên tiêu biểu nhất. Đội ngũ giảng viên hàng đầu, trang thiết bị hiện đại thường xuyên cập nhật, môi trường học tập chuyên nghiệp… là những yếu tố giúp sinh viên Bách Khoa vừa giỏi lý thuyết lại làm tốt thực hành.
Trong chương trình đào tạo ngành kỹ thuật in, bạn sẽ được học các kiến thức như: Máy tính, công nghệ thông tin, màu sắc, vật liệu, điều khiển tự động…. Bên cạnh đó, các bạn sinh viên còn có cơ hội tự thực hành như: tự thiết kế hóa học để phát triển lĩnh vực in tạp chí, in sách, bao bì, truyền thông quảng cáo,…
Tại đây bạn có thể lựa chọn 4 hệ đào tạo:
– Hệ Cử nhân – Thạc sĩ: 5,5 năm
– Hệ Cử nhân – Thạc sĩ – Tiến sĩ: 8,5 năm
Bạn có thể tham gia xét tuyển theo diện tuyển thẳng (Xét tuyển tài năng), dựa theo kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT hoặc xét tuyển dựa theo bài kiểm tra tư duy.
Ngành Kỹ thuật sinh học tại Đại học Bách Khoa Hà Nội có gì đặc biệt?
Sinh viên của ngành sẽ được trang bị đầy đủ kiến thức cơ sở và chuyên môn như: kỹ thuật thiết kế, sản xuất, vận hành dây chuyền sản xuất, quản lý và nghiên cứu công nghệ sản xuất các sản phẩm sinh học, tổ chức điều hành sản xuất,…ứng dụng trong lĩnh vực môi trường, sinh học, nông nghiệp, thực phẩm và y dược.
Sinh viên đủ kỹ năng và phẩm chất cá nhân cũng như kỹ năng xã hội cần thiết để làm việc hiệu quả trong môi trường trong nước và quốc tế. Ngoài ra, sinh viên cũng có năng lực khởi nghiệp cũng như thích ứng tốt với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Khi học chuyên ngành kỹ thuật sinh học tại Đại học Bách Khoa Hà Nội, bạn có thể lựa chọn hệ Cử nhân (4 năm) và hệ Kỹ Sư (5 năm):
+ Khối lượng kiến thức đào tạo: 18 tín chỉ khối kiến thức đại cương, 165 tiết học Quốc phòng – An Ninh, 105 tín chỉ khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp, 8 tín chỉ thực tập và Đồ án tốt nghiệp.
+ Khối kiến thức đào tạo: 18 tín chỉ khối kiến thức đại cương, 165 tiết học Quốc phòng – An Ninh, 105 tín chỉ khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp, 24 tín chỉ chuyên ngành kỹ sư, 14 tín chỉ thực tập và đồ án tốt nghiệp.
– Hệ đào tạo tích hợp cử nhân – thạc sĩ:
+ Khối kiến thức đào tạo: 18 tín chỉ khối kiến thức đại cương, 165 tiết học Quốc phòng – An Ninh, 105 tín chỉ khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp, 8 tín chỉ thực tập và Đồ án tốt nghiệp, 48 tín chỉ thạc sĩ Công nghệ sinh học.
Học ngành Kỹ thuật Hàng không ra trường làm gì?
Ngành Kỹ thuật Hàng không có cơ hội việc làm rộng mở
Hiện nay nhu cầu sử dụng máy bay của con người ngày càng cao nên cơ hội việc làm của ngành Kỹ thuật Hàng không cũng càng đa dạng. Mức thu nhập trung bình của ngành cũng cao so với mặt bằng chung, từ 10-15 triệu đồng/ tháng, còn nếu làm ở cấp quản lý, mức lương từ 20-30 triệu đồng/ tháng.
Bạn có thể trở thành kỹ sư bảo dưỡng, sửa chữa tại các hãng hàng không trong nước và quốc tế, các sân bay nội địa và quốc tế, các cụm cảng hàng không. Hoặc kỹ sư thiết kế và vận hành tại các doanh nghiệp về kỹ thuật hàng không, các phòng sản xuất, kỹ thuật, thiết kế của các doanh nghiệp trong ngành.
Nếu đam mê nghiên cứu, bạn cũng có thể làm kỹ sư nghiên cứu ở các viện nghiên cứu và phát triển thuộc ngành cơ khí động lực, các trung tâm nghiên cứu của các tập đoàn, công ty trong nước và quốc tế.
Với những thông tin hữu ích trên, hy vọng bài viết đã giúp các bạn hiểu hơn về ngành Kỹ thuật Hàng không của Đại học Bách Khoa Hà Nội. Chúc các bạn học tập tốt và thi đỗ ngành yêu thích nhé!