Công ty Logistics tổng hợp cung cấp dịch vụ Logistics tiên tiến Kể từ khi thành lập năm 1996, LOTTE Global Logistics đã đóng góp cho sự phát triển của ngành công nghiệp logistics quốc gia và phát triển thành một công ty logistics tổng hợp toàn cầu tiêu biểu của Hàn Quốc. Dựa trên mạng lưới kinh doanh logistics với hơn 1.000 chi nhánh trong nước và 200 chi nhánh ở nước ngoài cùng dịch vụ CNTT tuyệt vời, công ty cung cấp các dịch vụ logistics tổng hợp có thể điều chỉnh theo nhu cầu khách hàng như dịch vụ chuyển phát nhanh, vận chuyển đường bộ, logistics bên thứ ba, bốc dỡ cảng và logistics quốc tế. Đây là công ty logistics tổng hợp cung cấp các dịch vụ logistics tiên tiến, từ dịch vụ logistics logistics trong và ngoài nước đến dịch vụ liên kết giữa các đầu mối logistics thông qua việc hình thành hệ thống logistics tiên tiến.
Học Business trường nào tại Mỹ?
CDU là trường đại học duy nhất có trụ sở tại Northern Territory, là một trường đại học gắn bó sâu sắc với người dân bản địa Úc.
Trong suốt nhiều năm cung cấp giảng dạy và nghiên cứu, trường đã xây dựng nên danh tiếng là một trong những trường đại học sáng tạo nhất ở Úc và vươn lên hàng ngũ Top 2% các trường đại học hàng đầu thế giới với hơn 24,000 sinh viên theo học.
CDU có các cơ sở ở vùng ngoại ô Casuarina, thành phố Palmerston và các thị trấn Alice Springs, Kinda và Nhulunbuy, với các trung tâm đào tạo nhỏ hơn ở Jabiru, Tennant Creek và Yulara. Một khuôn viên mới vừa được khai trương vào năm 2015 tại trung tâm Darwin.
CDU cung cấp cả các chương trình đại học và các khóa đào tạo nghề. Trường có hơn 700 giảng viên có trình độ cao với gần 40% trong số đó có bằng tiến sĩ. Các cơ sở giảng dạy, phòng thí nghiệm và thư viện của trường được trang bị đầy đủ với công nghệ hiện đại. Trường được xếp trong Top 300 trường đại học hàng đầu thế giới theo bảng xếp hạng của tạp chí Times Higher Education năm 2019. CDU nổi tiếng trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu, đặc biệt trường dẫn đầu tại Úc và châu Á – Thái Bình Dương trong lĩnh vực nhiệt đới và sa mạc. Nguồn thu từ nghiên cứu hàng năm của trường lên tới 26 triệu đô la Úc với nhiều nghiên cứu liên ngành và có ứng dụng trong môi trường, y tế, giáo dục, kỹ thuật, công nghệ thông tin, năng lượng tái tạo, chính sách kinh tế xã hội và kiến thức bản địa thông qua các viện nghiên cứu lớn của trường.
Hơn 680 sinh viên quốc tế đến từ 55 quốc gia đang theo học tại Charles Darwin, khiến trường trở thành một trong những trường đại học đa dạng văn hóa nhất ở Úc.
Tỷ lệ sinh viên : giảng viên thấp cung cấp một môi trường giảng dạy tập trung vào từng cá nhân. Lớp học với quy mô nhỏ và gần gũi tạo điều kiện cho sinh viên quốc tế hòa nhập và làm quen với nhiều bạn bè người địa phương. Trường mang lại một môi trường an toàn và nhiều hoạt động xã hội giúp sinh viên phát triển các kỹ năng mềm của bản thân.
Northern Territory có nền kinh tế phát triển nhanh nhất ở Úc do tài nguyên thiên nhiên và khoáng sản, nông nghiệp và du lịch phong phú. Vùng lãnh thổ này thường xuyên có nhu cầu cao và liên tục về lao động có trình độ trong các lĩnh vực như kinh doanh, kỹ thuật, CNTT, du lịch và khách sạn, y tế, giáo dục, truyền thông và các ngành dịch vụ công cộng. Sinh viên tốt nghiệp tại CDU có triển vọng nghề nghiệp và việc làm rất tốt. Như đã được công bố trong The Good Universities Guide năm 2018, CDU được xếp hạng 5 sao về khả năng việc làm sau đại học với 82% sinh viên tốt nghiệp kiếm được việc làm toàn thời gian. CDU cũng được đánh giá cao về mức lương trung bình của sinh viên trường sau tốt nghiệp, lên tới 60,000 AUD. Chương trình đào tạo Trường cung cấp 75 khóa học cho sinh viên quốc tế bao gồm các chương trình đại học, sau đại học và đào tạo nghề với nhiều lĩnh vực nghiên cứu nổi bật như:
Yêu cầu đầu vào Yêu cầu học thuật: Hoàn thành trung học phổ thông với điểm trung bình tối thiểu 75% trong 4 môn học hoặc hoàn thành một năm cử nhân tại một trường đại học được công nhận. Yêu cầu tiếng Anh:
Tác giả Thạch Lam - Cuộc đời và sự nghiệp
- Tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh (sau đổi thành Nguyễn Tường Lân)
- Ngày sinh: sinh năm 1910, mất năm 1942
- Quê quán: Nguyên quán của ông là tại Hà Nội
- Gia đình: sinh ra tại Hà Nội trong một gia đình công chức gốc quan lại, thuở nhỏ chủ yếu sống ở quê ngoại, phố huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương. Thạch Lam là người con thứ 6 trong gia đình 7 người con (6 trai, 1 gái)
Cha ông mất sớm, mẹ ông phải một mình buôn bán nuôi mẹ chồng và bảy người con... Lúc nhỏ, ông chủ yếu sống ở quê ngoại.
Ở Cẩm Giàng, Thạch Lam học tại trường Nam (Tiểu học Hải Dương, nay là trường Tiểu học Tô Hiệu). Đến khi người anh cả là Nguyễn Tường Thụy ra trường dạy học ở Tân Đệ (Thái Bình), mẹ ông đã đưa cả nhà đi theo người con cả, nên Thạch Lam đến học ở Tân Đệ. Nhưng ở đây được một năm, làm vẫn không đủ cho các miệng ăn, mẹ ông dẫn các con (trừ Nguyễn Tường Thụy) về Hà Nội ở nhà thuê, rồi cứ thế lúc thì ở Hà Nội, lúc thì ở Cẩm Giàng.
Muốn sớm đỡ đần cho mẹ, Thạch Lam đã nhờ mẹ nói khéo với ông lý trưởng cho đổi tên và khai tăng tuổi để học ban thành chung. Tiếp theo, ông thi đỗ vào Cao đẳng Canh Nông ở Hà Nội, nhưng chỉ học một thời gian, rồi vào trường Trung học Albert Sarraut để học thi Tú tài.
2. Sự nghiệp văn học của nhà văn Thạch Lam
Hầu hết sáng tác của Thạch Lam được đăng báo trước khi in thành sách. Tác phẩm gồm có:
Thạch Lam có tác phẩm truyện ngắn Hai đứa trẻ đã được in vào SGK ngữ văn 11, tập một và được in vào SGK lớp 10 tập một theo chương trình mới từ năm 2022.
+ là cây bút truyện ngắn tài hoa trong nền văn học Việt Nam hiện đại
+ đặc điểm truyện ngắn của Thạch Lam
• Sáng tác thường hướng vào cuộc sống cơ cực của những người dân thành thị nghèo và vẻ đẹp nên thơ của cuộc sống thường nhật
• Cốt truyện đơn giản thuộc loại truyện không có truyện
• Thạch Lam đi sâu vào thế giới nội tâm nhân vật
• Ngôn ngữ trong sáng, giản dị, giàu chất thơ
• Giọng văn trầm lắng nhỏ nhẹ như lời tâm tình thủ thỉ
• Có sự hòa quyện tuyệt vời giữa hai yếu tố hiện thực và lãng mạn, tự sự và trữ tình Thạch Lam là người khai sinh ra kiểu truyện ngắn trữ tình
b. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: In trong Tuyển tập Thạch Lam
d. Tóm tắt văn bản Dưới bóng hoàng lan
“Dưới bóng hoàng lan” là truyện ngắn không có cốt truyện. “Dưới bóng hoàng lan” có 4 nhân vật: hai bà cháu, cô thôn nữ Nga và cây hoàng lan. Thanh là một đứa trẻ mồ côi, một bà một cháu quấn quýt nhau. Thanh đi tỉnh làm, lần trở về thăm bà gần nhất cách đó đã hai năm. Mái nhà xưa và bóng bà “che mát” tâm hồn đứa cháu; hương thơm và bóng hoàng lan ướp hương và ủ ấp cho một mối tình êm đẹp “dịu ngọt chăng tơ…
e. Bố cục văn bản Dưới bóng hoàng lan
- Đoạn 1: Từ đầu đến “Nghe quen quá mà Thanh không nhớ được”: Thanh trở về nhà thăm bà thăm nhà trong tâm trạng hạnh phúc, nghẹn ngào.
- Đoạn 2: Tiếp theo đến “ngồi ở bên đèn”: Biểu hiện tình cảm của Thanh và Nga
- Đoạn 3: Còn lại: Thanh tạm biệt mọi người trở lại tỉnh làm việc.
- Tác phẩm có lẽ được gợi lên từ những câu chuyện cảnh đời nơi phố huyện Cẩm Giàng, Hải Dương quê ngoại nhà văn với những kỉ niệm tuổi thơ
- Hai đứa trẻ tiêu biểu cho phong cách truyện ngắn tài hoa, độc đáo của Thạch Lam. Ở Hai đứa trẻ chất hiện thực hòa quyện với lãng mạn, tự sự giao duyên với trữ tình
- Phần 1(từ đầu đến cười khanh khách): cảnh phố huyện lúc chiều xuống
- Phần 2 (tiếp đến cảm giác mơ hồ không hiểu nổi): cảnh phố huyện về đêm
- Phần 3 (còn lại): cảnh chuyền tàu đêm đi qua phố huyện
Hai đứa trẻ là câu truyện về hai đứa trẻ Liên và An . Liên và An đã từng có một cuộc sống đầy đủ vui vẻ ở Hà Nội. Do gia đình sa sút, hai đứa trẻ phải về sống nơi phố huyện - một cuộc sống nghèo khổ, đơn điệu. Trong một buổi chiều tà, nhìn thấy những đứa trẻ con đi nhặt nhạnh những đồ thừa, Liên cảm thấy lòng man mác buồn. Xung quanh chị em Liên là cuộc sống tàn lụi của chị Tí, bác Siêu, bác Sẩm.... Thế nhưng chừng ấy người sống trong bóng tối vẫn hy vọng cái gì đó tươi sáng hơn. Mong ước ấy được thể hiện qua việc chờ chuyến tàu đêm chạy qua phố huyện. Chuyến tàu đêm từ Hà Nội về, ầm ầm lăn bánh qua phố huyện rồi khuất dạng, im tiếng trong trời đêm sâu thẳm. Lúc đó người buôn bán ở phố huyện mới dọn hàng sau một tối ế ẩm để trở về nhà. Còn hai đứa trẻ dần dần chìm vào giấc ngủ yên tĩnh.
- Thạch Lam đã thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía niềm xót thương với những sống cơ cực quẩn quanh, tăm tối ở phố huyện nghèo những ngày trước Cách mạng. Đồng thời ông cũng biểu lộ sự trân trọng ước vọng đổi đời mơ hồ trong họ
- Sự tinh tế của tác giả khi ông tả tâm trạng và quang cảnh phố huyện qua cách tạo dựng không khí kể chuyện của Thạch Lam
b. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác
- Trích trong tập truyện ngắn “Gió lạnh đầu mùa”, xuất bản năm 1937.
c. Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
d. Người kể chuyện: Ngôi thứ ba
e. Tóm tắt tác phẩm Gió lạnh đầu mùa
Mùa đông đến, mẹ Sơn mặc áo cho Sơn và ba mẹ con cùng nhớ về người em gái đã mất… Sơn quay đi quay lại để mẹ ngắm áo. Hai chị em Lan và Sơn ra chợ chơi với lũ bạn. Lũ bạn của Sơn ăn mặc rách rưới, da thịt thâm tím, run lên, hai hàm răng đập vào nhau khi cơn gió lùa đến. Còn cái Hiên chỉ mặc một manh áo rách tả tơi. Sơn động lòng thương, lại gần chị Lan thì thầm. Rồi chị Lan hăm hở chạy về nhà lấy cái áo bông em Duyên đem cho cái Hiên. Hai chị em Sơn sợ bị mẹ đánh nên mãi đến chập tối mới dám về nhà. Rồi mẹ cái Hiên đem áo đến trả. Mẹ Sơn cho mẹ Hiên vay tiền về may áo cho con. Cuối cùng, mẹ Sơn nhẹ nhàng ôm hai con vào lòng mà bảo: “Hai con tôi quý quá, dám tự do lấy áo đem cho người ta, không sợ mẹ mắng ư?”.
g. Bố cục tác phẩm Gió lạnh đầu mùa
- Đoạn 1: Từ đầu... Sơn thấy mẹ hơi rơm rớm nước mắt: Sự thay đổi của cảnh vật và con người khi thời tiết chuyển lạnh;
- Đoạn 2: Tiếp... trong lòng tự nhiên thấy ấm áp vui vui: Sơn và Lan ra ngoài chơi với các bạn nhỏ ngoài chợ và quyết định cho bé Hiên chiếc áo;
- Đoạn 3: Còn lại: Thái độ và cách ứng xử của mọi người khi phát hiện hành động cho áo của Sơn.
h. Giá trị nội dung tác phẩm Gió lạnh đầu mùa
- Truyện ngắn khắc họa hình ảnh những người ở làng quê nghèo khó, có lòng tự trọng và những người có điều kiện sống tốt hơn biết chia sẻ, yêu thương người khác.
- Từ đó đề cao tinh thần nhân văn, biết đồng cảm, sẻ chia, giúp đỡ những người thiệt thòi, bất hạnh.
i. Giá trị nghệ thuật tác phẩm Gió lạnh đầu mùa
- Nghệ thuật tự sự kết hợp miêu tả;
- Giọng văn nhẹ nhàng, giàu chất thơ;
Tác giả tác phẩm: Tôi đi học - Ngữ văn 8
- Thanh Tịnh (1911-1988), tên khai sinh là Trần Văn Ninh sau đổi thành Trần Thanh Tịnh.
- Quê ở Gia Lạc, ven sông Hương, ngoại ô thành phố Huế.
- Là nhà giáo, nhà văn, nhà thơ.
- Sáng tác của ông toát lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dịu, trong trẻo.
II. Tìm hiểu tác phẩm Tôi đi học
Tôi đi học thuộc thể loại truyện ngắn.
2. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác
- Văn bản Tôi đi học là truyện ngắn xuất sắc của Thanh Tịnh, in trong tập “Quê mẹ” xuất bản năm 1941.
Văn bản Tôi đi học có phương thức biểu đạt là tự sự, miêu tả, biểu cảm. PTBĐ chính là tự sự.
Văn bản Tôi đi học được kể theo ngôi thứ nhất. Người kể chuyện xưng tôi.
Hằng năm cứ vào cuối thu, khung cảnh thiên nhiên lại làm cho tác giả nhớ đến những kỉ niệm về ngày đầu tiên đi học. Nhân vật tôi được mẹ đưa đến trường trong lòng tràn ngập cảm giác mới lạ: Hôm nay tôi đi. Cậu tự nhiên thấy muốn tự mình cầm bút thước, thấy những trò quậy phá rong ruổi với đám bạn đã xa tít tắt. Khi tới trường, quan sát những học sinh cậu thấy họ như những con chim non còn bỡ ngỡ trong những cử chỉ hành động gần như trở nên thừa thãi. Khi thầy Đốc trường Mĩ Lí điểm danh cho học sinh xếp hàng vào lớp, ai cũng hồi hộp, lo âu, không biết phải làm gì nhưng sau câu nói của thầy mọi chuyện đều ổn. Lớp học bắt đầu với dòng chữ đầu tiên thầy viết lên bảng đó là bài tập viết: Tôi đi học!
Tôi đi học có bố cục gồm 3 phần:
- Phần 1: Từ đầu → ngang trên ngọn núi: Tâm trạng của nhân vật “tôi” trên đường tới trường.
- Phần 2: Tiếp → được nghỉ cả ngày: Cảm nhận của nhân vật “tôi” lúc ở sân trường.
- Phần 3: Còn lại: Cảm nhận của nhân vật “tôi” trong lớp học lần đầu tiên.
- Truyện Tôi đi học kể lại kỷ niệm trong sáng của tuổi học trò trong ngày tựu trường đầu tiên hết sức chân thực, tinh tế qua dòng hồi ức của nhà văn.
- Bố cục theo dòng hồi tưởng, cảm nghĩ của nhân vật tôi theo trình tự thời gian buổi tựu trường.
- Đan xen yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm.
- Nghệ thuật so sánh tạo hiệu quả diễn đạt cao, kết hợp các từ láy, tính từ, động từ giàu hình ảnh và sinh động.
- Ngôn ngữ hình ảnh trong sáng, giàu chất thơ, nhẹ nhàng phù hợp với tâm trạng ngây thơ, rụt rè của những đứa trẻ trong buổi tựu trường đầu tiên.
III. Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Tôi đi học
1. Cảm nhận của “tôi” trên con đường cùng mẹ tới trường
+ Lá rụng nhiều, những đám mây bàng bạc.
+ Mấy em nhỏ rụt rè cùng mẹ tới trường.
- Tâm trạng: náo nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã → Từ láy: tăng giá trị biểu cảm, diễn tả cảm xúc đầy trong sáng của nhân vật tôi.
- Cảnh vật, con đường rất quen nhưng lần này tự nhiên thấy lạ
- Tự cảm thấy có sự thay đổi lớn trong lòng, thấy mình như lớn hơn, nhận thức nghiêm túc hơn.
- Cảm thấy trang trọng đứng đắn hơn trong bộ quần áo mới: ghì chặt sách vở, tự mình cầm bút, thước
→ Từ ngữ gợi tả, lời văn đậm chất thơ, hình ảnh so sánh thơ mộng
→ Tâm trạng háo hức, hăm hở của “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên.
2. Cảm nhận của nhân vật “tôi” khi ở sân trường
- Sân trường: dày đặc những người, quần áo cũng sạch sẽ, gương mặt vui tươi sáng sủa ... → gợi không khí vui vẻ, ngôi trường trang nghiêm.
- Cảm giác: lo sợ vẩn vơ, bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, thầm mong được như những người học trò cũ”.
→ Ngại ngùng, bẽn lẽn, lo sợ của trẻ thơ trước một thế giới rộng lớn - thế giới của tri thức.
- Tim như ngừng đập, giật mình lúng túng, hồi hộp, lo sợ đứng nép bên mẹ.
- Cảm thấy chơ vơ, lo sợ khi sắp rời bàn tay mẹ → nức nở khóc.
→ Từng cung bậc cảm xúc, với nhiều trạng thái đối lập: cảm xúc hồn nhiên, trong sáng, rất đáng nhớ đáng yêu của tuổi thơ.
3. Cảm nhận của nhân vật “tôi” khi ngồi trong lớp học
+ Thấy quyến luyến với bạn mới.
- Ngoài cửa sổ: Chim liệng, hót, bay...kỉ niệm lại ùa về.
→ Cảm giác trong sáng, đáng nhớ, đáng trân trọng: vừa xa lạ, vừa gần gũi, vừa ngỡ ngàng, vừa tự tin
→ Dấu hiệu sự trưởng thành trong nhận thức và tình cảm
* Cảm nhận về thái độ của người lớn
- Phụ huynh: chuẩn bị ân cần, chu đáo, lo lắng, hồi hộp cùng các em.
- Thầy giáo: vui vẻ, đầy tình yêu thương
→ Thể hiện rõ trách nhiệm, tấm lòng của gia đình, nhà trường đối với thế hệ trẻ, đồng thời tạo môi trường giáo dục thân thiện, là nguồn nuôi dưỡng tâm hồn các em.
Xem thêm các tác giả - tác phẩm Ngữ Văn 8 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:
Tác giả tác phẩm: Gió lạnh đầu mùa
Tác giả tác phẩm: Người mẹ vườn cau
Tác giả tác phẩm: Nếu mai em về Chiêm Hóa
Tác giả tác phẩm: Đường về quê mẹ